Giáo án lớp mầm làm quen âm nhạc
Giáo án lớp mầm làm quen âm nhạc
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
LÀM QUEN ÂM NHẠC
Hoạt động có chủ đích:
Hát vận động theo bài: “Yêu Hà Nội”
Nghe hát: Việt Nam quê hương tôi
Trò chơi: Đoán tên bạn hát
I / YÊU CẦU:
- Trẻ hát và kết hợp vận động theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát.Hiểu nội dung của bài.
- Biết hát đúng nhạc, nhịp điệu và sắc thái tình cảm của bài
- Hát đúng giai điệu của bài hát.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bài hát: “ Hren lên rẫy”
III/ THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ | HĐ CỦA CHÁU |
* Hoạt động 1: - C/c hát bài “yêu Hà nội” - Cô trò chuyện cùng trẻ về các dân tộc khắp mọi miền của đất nước qua tranh ảnh. - Cô đưa trang phục của người tây nguyên và hỏi trẻ trang phục của dân tộc nào? thường mặc khi nào? - Cô giới thiệu bài hát : * Hoạt động 2: - Cô và c/c hát 2,3 lần - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cô chú ý sửa sai cho trẻ + Vận động múa: - Cô vận động cho trẻ xem 1lần - Cô mời 2 cháu lên vận động cùng cô. - Cả lớp vận động,s cô sửa sai và tuyên dương kịp thời. - Cô cho c/c vận động luôn phiên. - Lớp, tổ, cá nhân. * Hoạt động 3: + Nghe hát: Việt Nam quê hương tôi - Cô giới thiệu bài hát” Hren lên rẫy” lần 1. - Lần 2 cô mở nhạc cô cùng c/c vận động theo nhạc. + Trò chơi: “Đoán tên bạn hát ” - Cô giới thiệu trò chơi, trẻ nhắc lại cách chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Kết thúc: c/c hát mưa bài: “ múa với bạn tây nguyên” | c/c hát.cùng trò chuyện với cô C/c hát. Lớp tổ c/n. c/c thực hiện. c/c lắng nghe. c/c vận động cùng cô. c/c chơi tốt |
* Đánh giá hoạt động một ngày:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: BÁC HỒ
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG | THỨ 2 02/5 | THỨ 3 03/5 | THỨ 4 04/5 | THỨ 5 05/5 | THỨ 6 06/05 |
ĐÓN TRẺ | Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Trò chuyện với trẻ về Đất nước Việt Nam về Bác Hồ | ||||
THỂ DỤC SÁNG | KHỞI ĐỘNG: đi bằng các kiểu đi, kĩ năng đi bằng gót chân, mé bàn chân… Trọng động: + Hô hấp: thổi cháo : trẻ khum 2 bàn tay dả vờ đang bưng bát cháo, bê lên sát miệng thổi cho cháo nguội; làm động tác hít vào thở ra nhẹ nhàng. + Tay: hai tay đưa lên cao, gập vai + LƯỜN: cúi người, 2 tay chạm mu bàn chân; + Chân: hai tay chống hông, đưa 1 chân ra trước + Bật: chụm tách chân. Đưa lên cao 3: Hồi tĩnh: đi nhẹ vào lớp TẬP THEO ĐÀI: Kết hợp với bài hát: “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” | ||||
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH | *KP MÔI TRƯỜNG XQ ( Nghỉ lễ ) | *THỂ DỤC KỸ -NĂNG ( Nghỉ lễ ) | *TOÁN + Ôn đếm theo khả năng | * Làm quen chữ viết: +Ôn 29 chữ cái | *ÂM NHẠC Tập Hát và vận động theo bài “ nhớ ơn Bác” |
. |
HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI
TÊN HOẠT ĐỘNG | MỤC ĐÍCH YÊU CẦU | CHUẨN BỊ | H Đ CÔ VÀ TRẺ |
* HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: +Quan sát, đàm thoại về các cảnh vật ,trò chuyện cùng trẻ về Bác Hồ | - Trẻ quan sát một số cảnh vật, thời tiết trong ngày, trẻ trò chuyện xem tranh ảnh vế Bác Hồ, - trẻ hát, múa, đọc thơ về Bác Hồ | - Cô dặn trẻ về nhà hỏi ba mẹ ,xem ti vi thời sự…về Bác Hồ Các bài hát, thơ, chuyện, tranh ảnh về Bác Hồ | - Trẻ được cùng các bạn,cô giáo tham quan, kết hợp hát bài”nhớ ơn Bác”. Cô dẫn c/c đi dạo chơi biết thời tiết trong ngày, cô và trẻ cùng trò chuyện về Bác Hồ .Cô hỏi c/c biết về Bác Hồ và cuộc đời của Bác,Nơi ở khi Bác còn sống và nơi Bác Hồ yên nghỉ bây giờ ở đâu ?.. - Xem tranh ảnh về Bác và đàm thoại trò chuyện cùng cô về Bác - trẻ cùng múa, hát, đọc thơ về Bác Hồ |
Trò chơi dân gian: + “ bịt mắt đáng trống” | - trẻ biết chơi tốt trò chơi, - hiểu luật chơi | - sân chơi, trống ( 1cái )quả, hoa để thưởng cho bạn thắng… | - cho trẻ chơi không phạm luật chơi, nếu ai chơi sai thì không được thưởng, còn ai thắng thì được thưởng hoa..- trẻ chơi theo đội. |
*Trò chơi vận động: “ cướp cờ” | - trẻ hiểu và biết luật chơi - trẻ luyện tập tính nhanh nhẹn, quan sát tốt, - trẻ thích tham gia chơi và tuân thủ luật chơi. | - 1las cờ, ống cờ - sân chơi rộng rãi, bằng phẳng - còi thổi(1 cái) - kẻ đích chơi | - Chia 2 đội chơi có số lượng người bằng nhau, cùng chung 1 cờ, tất cả đứng về đội chơi, khi nào có hiệu lện chơi thig bắt đầu 2 lần lượt cử người lên chạy đến đích vsf quan sát làm sao mà cướp được cờ cầm chạy về đội mình mà không bị bạn đội kia đập vào người, đội nào có được cờ thì đội đó thắng, chơi lại nhiều lần, cứ mỗi lần thắng là ghi cộng điểm cho đến cuối buổi chơi, đội nào nhiều điểm thì tháng,đội nào ít điểm thì đội đó thua. |
* Chơi tự do: chơi với cát, nước, lá cây: vẽ, in hình về thủ đô Hà nội, Bác Hồ… | - Trẻ sử dụng những nguyên vậtliệu như : cát để in, vẽ hình | - Phấn, lá cây nước, giấycát…… | - Trẻ tản ra chơi, cô theo dõi và cùng chơi với trẻ…. |
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung | Mục đích - yêu cầu | Chuẩn bị | Biện pháp tiến hành |
Góc phân vai 1. Bán hàng 2. Gia đình 3. Bác sĩ 4. Bé TLNT: “thi nấu các món ăn ngon ở địa phương, truyền thống ... 5. Cô giáo | - Trẻ hào hứng tham gia giờ chơi và linh hoạt trong các vai chơi - Trẻ biết phối hợp cùng nhau để thể hiện hành động, ngôn ngữ của vai chơi - Trẻ có kỹ năng trong các thao tác ở góc chơi | - Tranh ảnh về HN và các di tích lịch sử - Đồ chơi các loại, các vật liệu hột hạt - Đồ chơi góc gia đình - Đồ chơi góc bác sĩ - Đồ chơi góc học tập Nguyên liệu làm các món bách tôm, cam vắt, sữa, hoa quả... | 1. Cô đàm thoại cùng trẻ về chủ đề và nội dung chơi Cho trẻ nhận vai về góc chơi - Cô đóng vai là người du lịch đến thăm quan quầy hàng “lưu niệm” để dạy trẻ cách trang trí, sắp xếp tranh ảnh, quà lưu niệm - Với góc bác sĩ cô gợi ý cho trẻ khám chữa bệnh, tư vấn sức khoẻ cho khách thăm quan du lịch - Cô mở cuộc thi “tìm người đầu bếp giỏi”, chia trẻ thành từng nhóm để tham gia. Bàn luận ở trong nhóm xem nhóm mình làm gì? Làm ntn? Cuối buổi cho trẻ mở bàn tiện và tổ chức liên hoan |
Góc xây dựng 2. Công viên 3. Lăng Bác Hồ | - Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nguyên liệu khác nhau để xây dựng công trình công viên và lăng Bác Hồ - Trẻ tự hào về công trình do mình làm ra | - Các khối xây dựng - Đồ chơi lắp ghép - Hàng rào, cây hoa, con vật - Sơn, que, hột, hạt | 2. Cô gợi ý cho trẻ kể tên một số công trình lớn của ĐL, HN - Trong đó có những công trình lớn nào? - Cháu đã được đến thăm công trình đó chưa? - ở đó cháu thấy có những gì - Cô gợi mở cho trẻ trao đổi thảo luận cùng nhau để xây dựng một công trình lớn. PHân công nhau xây dựng từng khu vực - Động viên trẻ xây dựng đẹp để thu hút khách du lịch đến thăm quan và vui chơi. Cho trẻ đóng vai là người hướng dẫn viên du lịch kể về công trình cho khách thăm quan |
Góc nghệ thuật 1. Tạo hình 2. Âm nhạc | Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán, TH ra các bức tranh về Thủ đô HN,danh lam thắng cảnh của đất nước - Trẻ hát múa, biểu diễn các bài hát về Bác Hồ, Thủ đô, quê hương, đất nước, Bác Hồ | Giấy màu, giấy nhăn, hột, hạt - Băng cát sét - Đàn - Dụng cụ âm nhạc | - Cho trẻ vẽ nặn xé dán tạo ra các bức tranh về danh lam thắng cảnh của đất nước. Nặn người, làm váy áo cho người dân tọc - Trẻ làm các trang phục của dân tộc - Trẻ làm sách, album về thủ đô HN, của Bác Hồ - Trẻ nghe và biểu diễn các bài hát về Bác Hồ, về quê hương, thủ đô HN, các làn điệu dân ca 3 miền |
Vệ sinh ăn trưa Ngủ trưa | - Trẻ được rửa tay sạch trước khi ăn, cô động viên cho trẻ ăn hiết suất, ngủ đủ giấc, | ||
Vệ sinh – ăn chiều | - Cô cho trẻ ổn định khi trẻ ngủ mới dậy “ 5 phút” , cô chải đầu cho trẻ và cho trẻ đi vệ sinh rồi ăn bữa phụ chiều, |
Hoạt động chiều | Thứ hai 02/5 ( nghỉ lễ ) | Thứ ba 03/5 Nghỉ lễ | Thứ tư 04/5 | Thứ năm 05/5 | Thứ sáu 06/5 |
+ Ôn đếm theo khả năng | + Ôn 29 chữ cái | + Ai là ca sĩ? - Trẻ cùng nhau ca hát b ài”Yêu Hà Nội” “ hát về Việt Nam quê hương tôi” thông qua nhiều hình thức + Hoạt động bình cờ bé ngoan | |||
Vệ sinh- Bình cờ - trả trẻ | - Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về. Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ, và những thay đổi về trẻ ( nếu có) |
No Comment to " Giáo án lớp mầm làm quen âm nhạc "