giáo án mầm non lớp 4 tuổi
giáo án mầm non lớp 4 tuổ Tay thơm tay ngoan - Tiết 1
giáo án mầm non lớp 4 tuổi
giáo án mầm non 3 tuổi
giáo án mầm non 5 tuổi
VĐMH: Tay thơm tay ngoan.
Nghe hát: Thật đáng chê.
TCÂN: Ai đoán giỏi.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Dạy hát:
- Dạy trẻ hát rõ lời, đúng nhịp, nhớ tên bài hát. Trẻ hát được theo cô nhịp nhàng., rõ lời, hiểu nội dung.
2. Dạy vận động minh hoạ.
- Trẻ múa được cùng cô hứng thú, bắt chước được các động tác.
3. Nghe hát:
- Trẻ nhớ tên bài hát., hiểu nội dung bài hát. Trẻ thích nghe cô hát và hứng thú, biết thể hiện cảm xúc.
4. Trò chơi âm nhạc: ( Trò chơi cũ).
- Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu luật chơi và hứng thú, chơi đúng luật.
5. Phát triển: chú ý, tai nghe âm nhạc, trí nhớ ngôn ngữ.
6. Giáo dục:
- Biết giữ gìn, vệ sinh tay sạch sẽ, đi nắng phải đội nón, không uống nước lã, ăn quả xanh.
II. Chuẩn bị:
- Đàn (nếu có), trống lắc, phách tre.
- Mũ cò, chim, mũ chóp kín.
III. Tiến trình:
1. Dạy hát:
- Cho trẻ chơi trò chơi:" ngón tay nhúc nhích".
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát :" Tay thơm thay ngoan" do chú Bùi Đình Thảo sáng tác.
- Cô hát lần 1: hát to, rõ lời.
- Cô vừa hát cho cá con nghe bài hát" Tay thơm tay ngoan".
2.Giảng giải nội dung.
- Bài hát nói về 2 bàn tay của các con muốn thơm ,muốn ngoan thì các con phải giữ gìn vệ sinh tay cho sạch sẽ. Muốn tay sạch sẽ thì các con phải làm gì? ( Không chơi dơ, phải rửa tay...)
- Cô hát lần 2+ diễn cảm + đàn.
3. Đàm thoại.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? ( Tay thơm tay ngoan).
- Mẹ khen bé điều gì? ( Bé có bàn tay thơm, có bàn tay ngoan).
- Bàn tay thơm, bàn tay ngoan là bàn tay như thế nào?
( sạch sẽ , múa đẹp).
* Trẻ hát cùng cô ( 2-3 lần, cả lớp cùng hát).
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát lưu ý đọan 1: "mẹ khen đẹp quá 2 bàn tay thơm", đoạn 2 :" mẹ khen đẹp quá 2 bàn tay ngoan"
2. Vận động minh họa.
- Bài hát: " Tay thơm tay ngoan" có điệu múa rất là hay, các con chú ý xem cô múa nhé!
- Cô múa lần 1 + hát (trẻ xem).
- Hướng dẫn kỹ từng động tác bằng lời và minh họa ngay.
- Cô múa lần 2 + hát.
- Nội dung bài múa.
+ Câu 1:" Một tay...bông hoa". Tay trái chống nạnh, tay phải đưa ra trước từ từ. Khi hát đến chữ "xa" thì lật bàn tay rồi từ từ đưa tay phải lên cao uốn cong cánh tay vào chữ "hoa"
+ Câu 2: " Hai tay...bông hoa". Hai tau đưa ra phía trước , vẫy nhẹ một cái, lật bàn tay. Khi hát đến chữ " ra" rồi từ từđưa 2 tay lên cap uốn cong cánh tay.
+ Câu 3: " Mẹ khen ... thơm" vỗ tay 2 bên, đầu hơi nghiêng, đưa 2 tay ra phía trước vẫy nhẹ 1 cáo, lật bàn tay kết hợp với nhún chân.
+ Câu 4: " Mẹ khen... ngoan " 2 tay bắt chéo úp lên ngực kết hợp nhún chân vào chữ " quá" rồi từ từ đưa 2 tay lên cao sang hai bên lắc cổ tay vào chữ " ngoan".
- Cô cho cả lớp múa cùng cô 3 lần + sửa sai cho trẻ đúng động tác.
- Cho từng tổ múa đội hình hàng ngang-> nhóm-> cá nhân( Cô là chỗ dựa).
3. Nghe hát:
- Cô có một bài hát kể về chú chích chòe không biết vâng lời mẹ đến trường trời nắng mà không chịu đội mũ nên bị nhức đầi còn chú cò thì uống nước lã và ăn quả xanh chưa chín nên bị đau bụng.
- Bài hát có tên là " Thật đáng chê".
- Các con lắng nghe nhé!.
- Cô hát diễn cảm + đàn lần 1.
- Cô hát diễn cảm + múa minh họa lần 2.
* Đối thoại:
+ Bài hát có tên gì? ( Tay thơm tay ngoan).
+ Bài hát kể về ai? ( Chú chích chòe và chú cò).
+ Tại sao chú chích chòe lại bị nhức đầu? ( vì đi nắng không đội mũ)
+ Tại sao chú cò lại bị đau bụng? ( Uống nước lã và ăn quả xanh).
+ Muốn không bị nhức đầu thí các con phải làm gì?( đi nắng đội nón)
+ Và muốn không bị đau bụng các con phải làm gì?( không ăn quả xanh)
- Cô mở máy cho cả lớp nghe, cô đội mũ chim, có múa minh họa.
4. Trò chơi âm nhạc: "Ai đoán giỏi"
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Hỏi về cách chơi 2-3 lần mỗi lần thay đổi người và nâng cao yêu cầu.
+ Lần 1: Tên bài hát ? Tên bạn hát?
+ Lần 2: Dụng cụ gõ, tên vận động vỗ?
+ Lần 3: Bao nhiêu bạn hát?
5. Kết thúc:Nhận xét - tuyên dương.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Dạy hát:
- Trẻ nhớ được nội dung bài hát, thuộc lời và hát rõ lời, đúng nhịp, thành thạo bài hát.
2. Ôn vận động:
- Trẻ nhớ và vận động theo nhạc nhịp nhàng, uyển chuyển kết hợp với bài hát, trẻ hứng thú múa.
3. Nghe hát:
- Trẻ say mê nghe cô hát và biết thể hiện cảm xúc.
- Trẻ nhớ nội dung bài hát, tên làn điệu dân ca, tên bài.
4. Phát triển.
- Chú ý tai nghe âm nhạc, trí nhớ, sự mềm dẻo, uyển chuyển của các cô, sự mạnh dạn-> phát âm.
* Giáo dục.
Giữ vệ sinh tay sạch sẽ, ăn uống vệ sinh đi nắng đội nón.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, máy casset, trống lắc, mũ chim,cò.
- Đội hình 6 tổ hàng ngang.
III. Tiến trình:
1. Dạy hát:
- Cô đàn mộ đoạn giai điệu bài hát và đố trẻ:" Các con vừa nghe cô đàn giai điệu của bài hát nào?" (Tay thơm tay ngoan)
- Các con lắng nghe cô đàn và hát một lần nhé!
- Cô hát nhẹ nhàng + diễn cảm + đàn.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát vài lần.
* Đàm thoại.
- Bài hát nhắc nhở các con điều gì ? ( phải giữ bàn tay sạch sẽ).
- Mời tổ- nhóm - cá nhân khá lên biểu diễn.
2. Ôn vận động:
- Cô múa mẫu lần 1.
- Cô cho cả lớp thực hiện theo vài lần.
- Mời tổ- nhóm - cá nhân. Trong khi trẻ thực hiện cô sửa sai.
3. Nghe hát:
- Cô có một cậu chuyện kể về một chú chim chích choè và một chú cò không biết vâng lời mẹ, các con hãy lắng nghe cô đàn giai điệu của bài hát gì nhé!
- Cô đàn một đoạn giai điệu bài hát ( Thật đáng chê).
- Cô hát + đàn lần 1, kết hợp với làm động tác minh hoạ.
- Đàm thoại.
+ Bài hát nói về ai? (chú chim chích choè và chú cò).
+ Tại sao chú cò lại bị đau bụng? ( vì chú uống nước lã và ăn quả xanh).
+ Tại sao chú chích choè lại bị nhức đầu?" ( vì đi nắng không đội nón).
* Giáo dục: Qua bài hát trên con thấy chú chích choè và chú cò ngoan hay hư? ( Thưa cô hư) vậy các con có nên bắt chước theo 2 chú chim ấy không ? (Thưa cô không).
- Cô mở máy cho trẻ nghe + cô múa phụ hoạ.
4. Trò chơi âm nhạc:
- Cô giới thiệu tên trò chơi thông qua giới thiệu mũ chóp kín. (- Ai đoán giỏi).
- Cách chơi như thế nào? Nếu không nói được thì cô nói.
- Cho trẻ chơi vài lần, mỗi lần thay đổi trẻ và nâng cao yêu cầu trò chơi.
+ Lần 1: Hỏi tên bài hát-> tên bạn hát.
+ Lần 2: Tên dụng cụ gõ, tên vận động?
+ Lần 3: Tên nhóm bạn hát.
giáo án mầm non lớp 4 tuổi
giáo án mầm non 3 tuổi
giáo án mầm non 5 tuổi
VĐMH: Tay thơm tay ngoan.
Nghe hát: Thật đáng chê.
TCÂN: Ai đoán giỏi.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Dạy hát:
- Dạy trẻ hát rõ lời, đúng nhịp, nhớ tên bài hát. Trẻ hát được theo cô nhịp nhàng., rõ lời, hiểu nội dung.
2. Dạy vận động minh hoạ.
- Trẻ múa được cùng cô hứng thú, bắt chước được các động tác.
3. Nghe hát:
- Trẻ nhớ tên bài hát., hiểu nội dung bài hát. Trẻ thích nghe cô hát và hứng thú, biết thể hiện cảm xúc.
4. Trò chơi âm nhạc: ( Trò chơi cũ).
- Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu luật chơi và hứng thú, chơi đúng luật.
5. Phát triển: chú ý, tai nghe âm nhạc, trí nhớ ngôn ngữ.
6. Giáo dục:
- Biết giữ gìn, vệ sinh tay sạch sẽ, đi nắng phải đội nón, không uống nước lã, ăn quả xanh.
II. Chuẩn bị:
- Đàn (nếu có), trống lắc, phách tre.
- Mũ cò, chim, mũ chóp kín.
III. Tiến trình:
1. Dạy hát:
- Cho trẻ chơi trò chơi:" ngón tay nhúc nhích".
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát :" Tay thơm thay ngoan" do chú Bùi Đình Thảo sáng tác.
- Cô hát lần 1: hát to, rõ lời.
- Cô vừa hát cho cá con nghe bài hát" Tay thơm tay ngoan".
2.Giảng giải nội dung.
- Bài hát nói về 2 bàn tay của các con muốn thơm ,muốn ngoan thì các con phải giữ gìn vệ sinh tay cho sạch sẽ. Muốn tay sạch sẽ thì các con phải làm gì? ( Không chơi dơ, phải rửa tay...)
- Cô hát lần 2+ diễn cảm + đàn.
3. Đàm thoại.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? ( Tay thơm tay ngoan).
- Mẹ khen bé điều gì? ( Bé có bàn tay thơm, có bàn tay ngoan).
- Bàn tay thơm, bàn tay ngoan là bàn tay như thế nào?
( sạch sẽ , múa đẹp).
* Trẻ hát cùng cô ( 2-3 lần, cả lớp cùng hát).
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát lưu ý đọan 1: "mẹ khen đẹp quá 2 bàn tay thơm", đoạn 2 :" mẹ khen đẹp quá 2 bàn tay ngoan"
2. Vận động minh họa.
- Bài hát: " Tay thơm tay ngoan" có điệu múa rất là hay, các con chú ý xem cô múa nhé!
- Cô múa lần 1 + hát (trẻ xem).
- Hướng dẫn kỹ từng động tác bằng lời và minh họa ngay.
- Cô múa lần 2 + hát.
- Nội dung bài múa.
+ Câu 1:" Một tay...bông hoa". Tay trái chống nạnh, tay phải đưa ra trước từ từ. Khi hát đến chữ "xa" thì lật bàn tay rồi từ từ đưa tay phải lên cao uốn cong cánh tay vào chữ "hoa"
+ Câu 2: " Hai tay...bông hoa". Hai tau đưa ra phía trước , vẫy nhẹ một cái, lật bàn tay. Khi hát đến chữ " ra" rồi từ từđưa 2 tay lên cap uốn cong cánh tay.
+ Câu 3: " Mẹ khen ... thơm" vỗ tay 2 bên, đầu hơi nghiêng, đưa 2 tay ra phía trước vẫy nhẹ 1 cáo, lật bàn tay kết hợp với nhún chân.
+ Câu 4: " Mẹ khen... ngoan " 2 tay bắt chéo úp lên ngực kết hợp nhún chân vào chữ " quá" rồi từ từ đưa 2 tay lên cao sang hai bên lắc cổ tay vào chữ " ngoan".
- Cô cho cả lớp múa cùng cô 3 lần + sửa sai cho trẻ đúng động tác.
- Cho từng tổ múa đội hình hàng ngang-> nhóm-> cá nhân( Cô là chỗ dựa).
3. Nghe hát:
- Cô có một bài hát kể về chú chích chòe không biết vâng lời mẹ đến trường trời nắng mà không chịu đội mũ nên bị nhức đầi còn chú cò thì uống nước lã và ăn quả xanh chưa chín nên bị đau bụng.
- Bài hát có tên là " Thật đáng chê".
- Các con lắng nghe nhé!.
- Cô hát diễn cảm + đàn lần 1.
- Cô hát diễn cảm + múa minh họa lần 2.
* Đối thoại:
+ Bài hát có tên gì? ( Tay thơm tay ngoan).
+ Bài hát kể về ai? ( Chú chích chòe và chú cò).
+ Tại sao chú chích chòe lại bị nhức đầu? ( vì đi nắng không đội mũ)
+ Tại sao chú cò lại bị đau bụng? ( Uống nước lã và ăn quả xanh).
+ Muốn không bị nhức đầu thí các con phải làm gì?( đi nắng đội nón)
+ Và muốn không bị đau bụng các con phải làm gì?( không ăn quả xanh)
- Cô mở máy cho cả lớp nghe, cô đội mũ chim, có múa minh họa.
4. Trò chơi âm nhạc: "Ai đoán giỏi"
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Hỏi về cách chơi 2-3 lần mỗi lần thay đổi người và nâng cao yêu cầu.
+ Lần 1: Tên bài hát ? Tên bạn hát?
+ Lần 2: Dụng cụ gõ, tên vận động vỗ?
+ Lần 3: Bao nhiêu bạn hát?
5. Kết thúc:Nhận xét - tuyên dương.
Tay thơm tay ngoan - Tiết 2.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Dạy hát:
- Trẻ nhớ được nội dung bài hát, thuộc lời và hát rõ lời, đúng nhịp, thành thạo bài hát.
2. Ôn vận động:
- Trẻ nhớ và vận động theo nhạc nhịp nhàng, uyển chuyển kết hợp với bài hát, trẻ hứng thú múa.
3. Nghe hát:
- Trẻ say mê nghe cô hát và biết thể hiện cảm xúc.
- Trẻ nhớ nội dung bài hát, tên làn điệu dân ca, tên bài.
4. Phát triển.
- Chú ý tai nghe âm nhạc, trí nhớ, sự mềm dẻo, uyển chuyển của các cô, sự mạnh dạn-> phát âm.
* Giáo dục.
Giữ vệ sinh tay sạch sẽ, ăn uống vệ sinh đi nắng đội nón.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, máy casset, trống lắc, mũ chim,cò.
- Đội hình 6 tổ hàng ngang.
III. Tiến trình:
1. Dạy hát:
- Cô đàn mộ đoạn giai điệu bài hát và đố trẻ:" Các con vừa nghe cô đàn giai điệu của bài hát nào?" (Tay thơm tay ngoan)
- Các con lắng nghe cô đàn và hát một lần nhé!
- Cô hát nhẹ nhàng + diễn cảm + đàn.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát vài lần.
* Đàm thoại.
- Bài hát nhắc nhở các con điều gì ? ( phải giữ bàn tay sạch sẽ).
- Mời tổ- nhóm - cá nhân khá lên biểu diễn.
2. Ôn vận động:
- Cô múa mẫu lần 1.
- Cô cho cả lớp thực hiện theo vài lần.
- Mời tổ- nhóm - cá nhân. Trong khi trẻ thực hiện cô sửa sai.
3. Nghe hát:
- Cô có một cậu chuyện kể về một chú chim chích choè và một chú cò không biết vâng lời mẹ, các con hãy lắng nghe cô đàn giai điệu của bài hát gì nhé!
- Cô đàn một đoạn giai điệu bài hát ( Thật đáng chê).
- Cô hát + đàn lần 1, kết hợp với làm động tác minh hoạ.
- Đàm thoại.
+ Bài hát nói về ai? (chú chim chích choè và chú cò).
+ Tại sao chú cò lại bị đau bụng? ( vì chú uống nước lã và ăn quả xanh).
+ Tại sao chú chích choè lại bị nhức đầu?" ( vì đi nắng không đội nón).
* Giáo dục: Qua bài hát trên con thấy chú chích choè và chú cò ngoan hay hư? ( Thưa cô hư) vậy các con có nên bắt chước theo 2 chú chim ấy không ? (Thưa cô không).
- Cô mở máy cho trẻ nghe + cô múa phụ hoạ.
4. Trò chơi âm nhạc:
- Cô giới thiệu tên trò chơi thông qua giới thiệu mũ chóp kín. (- Ai đoán giỏi).
- Cách chơi như thế nào? Nếu không nói được thì cô nói.
- Cho trẻ chơi vài lần, mỗi lần thay đổi trẻ và nâng cao yêu cầu trò chơi.
+ Lần 1: Hỏi tên bài hát-> tên bạn hát.
+ Lần 2: Tên dụng cụ gõ, tên vận động?
+ Lần 3: Tên nhóm bạn hát.
Social Links: